Chủ Nhật, 16 tháng 5, 2010

So sánh xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá?
Đặc điểm Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu hàng hoá
Định nghĩa Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư ra nước ngoài ) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản Là bán hàng hoá ra thị trường nước ngoài. ( không phải thị trường trong nước ).
Mục đích Xuất khẩu tư bản là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản bằng cách xuất khẩu tư bản cho vay.
Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột các nước chậm phát triển thông qua trao đổI không ngang giá( tồn tại dưới hình thái hiện vật ).
Hình thức Những hình thức xuất khẩu tư bản:
- Xuất khẩu tư bản sản xuất: nước xuất khẩu tư bản đầu tư vốn để xây mớI hoặc mua lạI xí nghiệp, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Xuất khẩu tư bản cho vay: nước xuất khẩu tư bản cho chính phủ hoặc tư nhân vay tiền hoặc hàng hóa, vật tư( ODA ) Những hình thức xuất khẩu hàng hoá:
Đó là việc xuất khẩu giá trị ra nước ngoài, là việc mang hàng hoá SX trong nước bán ở nước ngoài để thu lại số giá trị thặng dư được sản xuất trong nước. Thực chất đay là 1 thủ đoạn của các nước TB dung để bóc lột các nước chậm phát triển thong qua trao đổi k ngang giá.
Thời kỳ diễn ra chủ yếu Trong giai đoạn độc quyền
Điều kiện áp dụng - một số nước lạc hậu về KT hiện đang thiếu tư bản ( vốn), mặt khác tiền lương thấp và nguyên liệu rẻ.
- Ở một số nước phát triển, họ có nhu cầu về vốn để
đầu tư đổi mới kĩ thuật. - khi một nước có đktn, khkt… ( yếu tố đầu vào và người lđ ) hơn hẳn các nước khác thì hao phí lao động xh sẽ thấp=> giá cả hàng hoá thấp, hàng hoá bán ở trong nước vấp phải cạnh tranh cao-> lợi nhuận k nhiều ( chỉ thu được lợi nhuận bình quân )-> họ tìm cách xuất khẩu sang các nước có đk sản xuất kém hơn mình để mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Kết quả -một mặt:
+ làm cho QHSX TBCN phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế
+ thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động và quốc tế hóa đời sống kinh tế của nhiều nước
+làm cho quá trình CNH,HĐH ở các nước nhập khẩu phát triển nhanh chóng
- mặt khác : Để lại trong các quốc gia nhập khẩu TB những hậu quả nặng nề như:
+nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc
+ nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng nề
Làm cho QHTM giữa các nước trên thế giới gắn kết lại với nhau hơn.
Được lợi cho cả nước xuất khẩu hàng hoá ( thu được tỷ suất lợi nhuận cao ) và lợi cho nước nhập khẩu hàng hoá ( mua được sản phẩm rẻ hơn so với chi phí mình bỏ ra để làm chúng )
Nhưng làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc vào nước xuất khẩu nhiều.

2 nhận xét: